This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thứ Bảy, 10 tháng 10, 2020

Sự thật đằng sau chuyện ông Nguyễn Bá Dường từ chức chủ tịch Coteccons

 Mời các bạn xem bức thư ông Nguyễn Bá Dương gửi anh chị em đại gia đình Coteccons và Unicons

THƯ GỬI ANH CHỊ EM,
Anh Chị Em Đại Gia đình Coteccons và Unicons thân mến,
Cách đây khoảng 20 năm, hầu như tất cả dự án cao tầng ở Việt Nam đều được thi công bởi những đơn vị nước ngoài. Trong mắt Chủ đầu tư, các công ty xây dựng trong nước chỉ có thể triển khai một số công trình đơn giản từ 7 tầng trở xuống. Phần lớn nhà thầu không gây được thiện cảm với xã hội vì thi công kém chất lượng, mất an toàn, không đảm bảo vệ sinh môi trường và hay “rút ruột”.
Trong bối cảnh đó, Coteccons được thành lập vào năm 2004 với gần 100 CBNV cùng vốn điều lệ ban đầu là 15,2 tỷ đồng. Ngay từ buổi đầu hình thành, với chiến lược “Công trình sau luôn tốt hơn công trình trước” cùng văn hóa minh bạch và chân thành, Coteccons đã trở thành tổng thầu uy tín của những dự án lớn, phức tạp vì luôn đem lại lợi ích cao nhất cho Chủ đầu tư. Từ khi thành lập đến nay, Công ty Chúng ta đã hoàn thành hơn 500 công trình trải dải khắp mọi miền đất nước: Từ các khu phức hợp, resort, khách sạn, chung cư cao cấp cho đến trường học, bệnh viện, nhà xưởng, dự án hạ tầng… Coteccons đã làm thay đổi diện mạo của nhiều địa phương, nuôi sống hàng chục ngàn gia đình trên khắp mọi miền đất nước, nộp hàng ngàn tỷ đồng cho ngân sách quốc gia. Chính vì vậy, có thể khẳng định rằng, Anh Chị Em Chúng ta đã góp phần to lớn trong việc thay đổi cách nhìn của cả xã hội đối với những công ty xây dựng trong nước. Hơn thế nữa, Coteccons giờ đây đã trở thành thương hiệu quốc gia và nhận được sự tôn trọng rất lớn từ các Chủ đầu tư trong và ngoài nước.
Thưa Anh Chị Em,
Ở Coteccons-Unicons, “Con người chính là tài sản quý giá nhất”. Chính vì vậy, Công ty chúng ta đã thu hút rất nhiều sinh viên giỏi cùng các chuyên gia đầu ngành và là nơi làm việc tốt nhất của ngành xây dựng nhiều năm liên tiếp. Số lương CBNV của Công ty hiện nay lên đến gần 2.500 kỹ sư, kiến trúc sư (gấp 25 lần so với năm 2004). Đây chính là nguồn nhân lực chất lượng cao mà hiếm có đơn vị xây dựng nào trong nước có thể so sánh được.
Riêng bản thân Tôi, niềm vui lớn nhất là mỗi ngày được đến Công ty làm việc và đặc biệt hơn nữa là được làm việc với những người cộng sự tuyệt vời như các Bạn. Cảm ơn tất cả các Bạn đã cho Tôi cảm giác được sống chan hoà trong Gia đình Coteccons-Unicons trong suốt những năm qua.
Anh Chị Em thân mến,
"Không ai tắm hai lần trên một khúc sông". Câu nói của triết gia cổ đại Hy Lạp Heraclitus nhấn mạnh rằng vạn vật trong vũ trụ luôn thay đổi không ngừng. Bản thân mỗi người Chúng Ta cũng vậy. Ta của mỗi ngày, mỗi phút trôi qua đều khác với Ta trong quá khứ. Tôi cũng như các Bạn, cũng có cảm giác chần chừ không muốn bước ra khỏi vùng an toàn, đôi lúc không dám chấp nhận rủi ro… Nhưng nếu không đương đầu với thách thức thì không thể lớn lên được, mỗi lần vấp ngã là một lần Chúng ta học được cách làm sao để đi nhanh hơn. Cuộc sống vẫn sẽ tiếp diễn, nhưng trên tất cả, chính lúc này mới cần đến bản lĩnh, tinh thần của con người Coteccons!
Cuối cùng, Tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tất cả Anh Chị Em và Gia đình. Dù trong tương lai các Bạn có làm việc ở bất kỳ nơi đâu, lựa chọn hướng đi như thế nào, Chúng ta sẽ mãi mãi giữ vững tinh thần của người Coteccons - luôn là những người tử tế, chân thành và luôn ngẩng cao đầu để bước tiếp.






1.9K
68 bình luận
190 lượt chia sẻ
Thích
Bình luận
Chia sẻ

Sai số 2C sai số MO và các loại sai số trong đo đạc

1. Sai số 2C là gì

Sai số 2C là sai số khi trục ngắm của ống kính máy đo đạc không vuông góc với trục quay của ống kính. Nếu điều kiện trục ngắm của ống kính không vuông góc với trục quay của máy đo đạc thì sẽ gây ra sai số 2C.




Hình 1: Sai số 2C khi trục quay ống kính H’H’ không vuông góc với trục ngắm CC

Nếu trục ngắm CC vuông góc với trục quay ống kính H’H ‘ thì khi ống kính quay xung quanh trục H’H ‘ trục CC sẽ quét thành một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng ngắm chuẩn) và trị số hướng trên bàn độ ngang tương ứng với mọi vị trí của trục CC luôn luôn là số đọc N ( hình 1a ) . Nếu trục CC không vuông góc với trục H’H ‘ thì khi ống kính quay quanh trục H’H ‘ trục CC sẽ quét trong không gian một hình nón ( hình 1d ) . Lúc này ở vị trí thuận kính (ống kính nằm bên trái bàn độ đứng ) trị số hướng tương ứng với trục CC trên bàn độ ngang là số đọc L’ ( left ) còn ở vị trí đảo kính là số đọc R’ (right ) . Nếu CC vuông góc với H’H , khi ống kính ngắm cùng một mục tiêu thì có số đọc đúng , thuận kính là L , SỐ đọc đúng đảo kính là R và L = R – 180 ° = N.
Nếu CC không vuông góc với H’H ‘ thì :
L = L’ -C
R = R ‘ + C
Trong đó L’, R’ là các số đọc có sai số ngắm chuẩn.
Từ đó ta có C={L-(R-180°)}/2
và số đọc đúng ở vị trí thuận kính là
N={L+[R-180°]}/2= {L’+[R’-180°]}/2
N=L’-C
2. Kiểm nghiệm sai số 2C
Chọn một điểm ngắm A, có độ cao bằng dộ cao của máy. Cân bằng máy chính xác. Ở vị trí thuận kính, dùng ốc vi động ngang và vi động đứng ngắm chính xác đưa chỉ đứng lưới chỉ chữ thập trùng với điểm mục tiêu A. Ta đọc số Hz trên màn hình được L





Nguồn: https://dodacbando.com

Thứ Tư, 13 tháng 5, 2020

Quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất (theo Thông tư số 53/2017/TT-BTNMT ngày 04 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường).

Giấy chứng nhận sử dụng đất - Sổ đỏ

1. Mu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
1. Giấy chứng nhận do Bộ Tài nguyên và Môi trường phát hành theo một
mẫu thống nhất và được áp dụng trong phạm vi cả nước đối với mọi loại đất,
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Giấy chứng nhận gồm một tờ có 04 trang,
in nền hoa văn trống đồng màu hồng cánh sen (được gọi là phôi Giấy chứng
nhận) và Trang bổ sung nền trắng; mỗi trang có kích thước 190mm x 265mm;
bao gồm các nội dung theo quy định như sau:
a) Trang 1 gồm Quốc hiệu, Quốc huy và dòng chữ “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtquyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất” in màu
đỏ; mục “I. Tên người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất” và số phát hành Giấy chứng nhận (số seri) gồm 02 chữ cái tiếng Việt và 06
chữ số, được in màu đen; dấu nổi của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
b) Trang 2 in chữ màu đen gồm mục “II. Thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất”, trong đó có các thông tin về thửa đất, nhà ở, công trình xây dựng
khác, rừng sản xuất là rừng trồng, cây lâu năm và ghi chú; ngày tháng năm ký Giấy
chứng nhận và cơ quan ký cấp Giấy chứng nhận; số vào sổ cấp Giấy chứng nhận;
c) Trang 3 in chữ màu đen gồm mục “III. Sơ đồ thửa đất, nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất” và mục “IV. Những thay đổi sau khi cấp Giấy chứng nhận”;
d) Trang 4 in chữ màu đen gồm nội dung tiếp theo của mục “IV. Những
thay đổi sau khi cấp Giấy chứng nhận”; nội dung lưu ý đối với người được cấp
Giấy chứng nhận; mã vạch;
đ) Trang bổ sung Giấy chứng nhận in chữ màu đen gồm dòng chữ “Trang
bổ sung Giấy chứng nhận”; số hiệu thửa đất; số phát hành Giấy chứng nhận; số
vào sổ cấp Giấy chứng nhận và mục “IV. Những thay đổi sau khi cấp Giấy
chứng nhận” như trang 4 của Giấy chứng nhận;
e) Nội dung của Giấy chứng nhận quy định tại các Điểm a, b, c, d và đ
Khoản này do Văn phòng đăng ký đất đai hoặc Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất
đai hoặc Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (đối với nơi chưa thành lập Văn
phòng đăng ký đất đai) tự in, viết khi chuẩn bị hồ sơ trình cơ quan có thẩm quyền
cấp Giấy chứng nhận hoặc xác nhận thay đổi vào Giấy chứng nhận đã cấp.
2. Nội dung và hình thức cụ thể của Giấy chứng nhận quy định tại các
Điểm a, b, c, d và đ Khoản 1 Điều này được thể hiện theo Mẫu ban hành kèm
theo Thông tư này.
In ấn, phát hành và quản lý việc sử dụng phôi Giấy chng nhquyền sử dụng đấtquyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
1. Tổng cục Quản lý đất đai có trách nhiệm:
a) Xây dựng quy định về yếu tố chng giả (đặc điểm bảo an) trên phôi Giấy
chng nhn; tổ chc vic in ấn, phát hành phôi Giấy chng nhận cho Văn phòng
đăng ký đất đai hoặc Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất các cấp sử dng;
b) Lập và quản lý sổ theo dõi phát hành phôi Giấy chứng nhận;
c) Kiểm tra, hướng dẫn việc quản lý, sử dụng phôi Giấy chứng nhận ở các
địa phương.
2. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm:
a) Lập kế hoạch sử dụng phôi Giấy chứng nhận của địa phương gửi về
Tổng cục Quản lý đất đai trước ngày 31 tháng 10 hàng năm;
b) Kiểm tra, hướng dẫn việc quản lý, sử dụng phôi Giấy chứng nhận ở
địa phương;
c) Tổ chức tiêu huỷ phôi Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận đã in hoặc
viết bị hư hỏng theo quy định của pháp luật về lưu trữ;
d) Báo cáo định kỳ tình hình tiếp nhận, quản lý, sử dụng phôi Giấy chứng
nhận của địa phương về Tổng cục Quản lý đất đai trước ngày 25 tháng 12 hàng năm.
3. Phòng Tài nguyên và Môi trường ở nơi chưa thành lập Văn phòng đăng
ký đất đai có trách nhiệm:
a) Lập kế hoạch về sử dụng phôi Giấy chứng nhận của địa phương gửi về
Sở Tài nguyên và Môi trường trước ngày 20 tháng 10 hàng năm;
b) Kiểm tra việc quản lý, sử dụng phôi Giấy chứng nhận đối với Văn
phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện.
4. Văn phòng đăng ký đất đai hoặc Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất
các cấp có trách nhiệm:
a) Báo cáo cơ quan tài nguyên và môi trường về nhu cầu sử dụng phôi
Giấy chứng nhận trước ngày 15 tháng 10 hàng năm;
b) Tiếp nhận, quản lý, lập sổ theo dõi nhận, cấp phát và sử dụng phôi
Giấy chứng nhận đã phát hành về địa phương;
c) Kiểm tra thường xuyên việc quản lý, sử dụng phôi Giấy chứng nhận
trong đơn vị để bảo đảm sự thống nhất giữa sổ theo dõi và phôi Giấy chứng
nhận thực tế đang quản lý, đã sử dụng;
d) Tập hợp, quản lý các phôi Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận đã in
hoặc viết bị hư hỏng để tiêu hủy;
đ) Báo cáo tình hình tiếp nhn, quản lý, sử dụng phôi Giấy chng nhn
về Sở Tài nguyên và Môi trường định kỳ 06 tháng trước ngày 20 tháng 6, định
kỳ hàng năm trước ngày 20 tháng 12 hàng năm;
e) Báo cáo Tổng cc Quản lý đất đai số phôi Giấy chng nhận đã nhận,
số phôi Giấy chng nhận đã sử dụng và chưa sử dng khi nhận phôi Giấy chng
nhận theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này.
5. Nội dung và hình thức Sổ theo dõi phát hành phôi Giấy chứng nhận; Sổ
theo dõi nhận, cấp phát và sử dụng phôi Giấy chứng nhận; Báo cáo tình hình
tiếp nhận, quản lý, sử dụng phôi Giấy chứng nhận theo mẫu tại Phụ lục số 01
ban hành kèm theo Thông tư này.
6. Thông số kỹ thut về giy nguyên liệu để in phôi Giấy chng nhn
được quy định ti Phụ lc số 01a ban hành kèm theo Thông tư số 53/2017/TT-BTNMT ngày 04 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Bài viết liên quan  


DỊCH VỤ ĐO ĐẠC – DỊCH VỤ ĐO VẼ BẢN ĐỒ – NƠI NHẬN ĐO HIỆN TRẠNG

Chủ Nhật, 10 tháng 5, 2020

Xây dựng lưới ô vuông xây dựng

Trong xây dựng công trình, các trục của công trình là vuông góc, song song với nhau và để thuận tiện trong việc bố trí, thi công người ta thường xây dựng trên khu vực xây dựng một mạng lưới khống chế trắc địa có các điểm tạo thành các ô vuông và các cạnh lưới song song với trục chính của công trình, gọi là lưới ô vuông xây dựng (hình 8.1 1 ). Lưới ô vuông xây dựng được thiết kế trên bản vẽ thiết kế công trình, kích thước thường là 50m, 100m, 200m, … tuỳ theo quy mô và yêu cầu của công trình. Sau đó được chuyển ra thực địa và đo đạc bình sai, hoàn nguyên lưới.
Việc xây dựng lưới ô vuông gồm các bước:

1. Xác định hướng ban đầu của lưới
Hướng ban đầu của lưới được cố định bởi hai điểm, toạ độ hai điểm này được xác định trên bản vẽ thiết kế. Các điểm cố định hướng ban đầu của lưới được bố trí dựa vào các điểm khống chế trắc địa cấp cao hơn đã có trong giai đoạn trước. Hướng ban đầu còn có thể được bố trí dựa vào các địa vật cố định có trên thực địa và trên bình đồ thiết kế.

2. Bố trí lưới ô vuông Từ hướng ban đầu, sử dụng máy kinh vĩ và thước thép lần lượt bố trí các điểm của mạng lưới, cố định bằng các cọc gỗ.

3. Đo đạc và tính toán bình sai lưới ô vuông xây dựng Các điểm mép khung lưới được đo đạc, xác định trước theo các phương pháp xây dựng lưới mặt bằng đã học.
Các điểm bên trong lưới ô vuông tạo thành các đường chuyền kinh vĩ duỗi thẳng với các điểm gốc là các điểm mép khung. Việc đo đạc, tính toán bình sai thực hiện như đối với đường chuyền.

4. Hoàn nguyên, cố định lưới Từ tọa độ bình sai và tọa độ thiết kế của lưới ô vuông, tính các giá trị (góc, cạnh) để chuyển các điểm lưới về đúng vị trí thiết kế. Các điểm lưới được hoàn nguyên về vị trí thiết kế và cố định chắc chắn.

 Nhận đo vẽ bản đồ địa hình, bản đồ địa chính bản vẽ hiện trạng nhà đất, đo vẽ hiện trạng, đo vẽ hoàn công nhà đất, cắm ranh, phân lô, định vị công trình xây dụng….
Điện thoại: 0937000789 – 0924 063 888 Email : huuphuc@dodacbando.com
Bài viết liên quan  

DỊCH VỤ ĐO ĐẠC – DỊCH VỤ ĐO VẼ BẢN ĐỒ – NƠI NHẬN ĐO HIỆN TRẠNG